Nguyên nhân trẻ tự kỷ và giải pháp cải thiện tại nhà
Tự kỷ là một rối loạn phức tạp với nhiều nguyên nhân khác nhau, từ yếu tố di truyền, bất thường trong cấu trúc và chức năng của não bộ, đến các yếu tố môi trường và miễn dịch.
Tự kỷ là một rối loạn phức tạp với nhiều nguyên nhân khác nhau, từ yếu tố di truyền, bất thường trong cấu trúc và chức năng của não bộ, đến các yếu tố môi trường và miễn dịch.
Trẻ tự kỷ chậm nói là một dấu hiệu điển hình của rối loạn ngôn ngữ, được phát hiện trong độ tuổi từ 4 tháng đến 3 tuổi. Một số phương pháp điều trị và chăm sóc trẻ khoa học, sẽ giúp cải thiện được tình trạng chậm nói cũng như tự kỷ sẽ xuất hiện trong bài viết này, vì vậy đừng bỏ qua.
Bổ sung thuốc bổ não cho trẻ tự kỷ là biện pháp cần thiết để cải thiện hành vi, cảm xúc cũng như tăng cường khả năng giao tiếp và học hỏi. Từ đó, trẻ tự kỷ có thể nhanh chóng khắc phục những khó khăn trong cuộc sống để học tập, phát triển như bạn bè đồng trang lứa.
Bài viết dưới đây là 8 dấu hiệu trẻ tự kỷ 18 tháng bao gồm những rối loạn về cảm xúc, hành vi và giao tiếp. Đây là giai đoạn mà chứng tự kỷ ở trẻ có thể kiểm soát một cách tốt nhất. Chính vì thế, bố mẹ cần nhận biết sớm và khắc phục ngay để tự kỷ không ảnh hưởng tới sự phát triển và cuộc sống của trẻ.
Biểu hiện của trẻ chậm phát triển trí tuệ thực ra chính là một sự suy giảm về tất cả các chức năng của bản thân như: Khả năng đi đứng, khả năng ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ,… Nếu so sánh các chức năng này với bạn bè đồng chang lứa, bạn sẽ thấy trẻ phát triển chậm hơn rất nhiều từ ít nhất từ 3 - 6 tháng.
Bệnh tự kỷ là một rối loạn tâm lý phổ biến ở Việt Nam, đem đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn nếu không được khắc phục kịp thời. Bây giờ hãy cùng chuyên gia tìm hiểu xem cách chữa bệnh tự kỷ nào thực sự hiệu quả nhé!
Cô con gái mới lớn từ khi có kinh nguyệt bỗng dưng cáu kỉnh quá mức bình thường? Hay cậu con trai tuổi dậy thì nhưng sợ giao tiếp với mọi người và chỉ thích trốn trong phòng chơi game? Tất cả những hành động trên đều có thể là dấu hiệu tự kỷ ở thiếu niên mà nhiều cha mẹ đã bỏ qua. Nếu bạn đang nghi ngờ con mình mắc chứng tự kỷ ở tuổi dậy thì đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây.
Tự kỷ là hội chứng tâm lý không quá xa lạ trong xã hội hiện đại. Để nhận biết triệu chứng tự kỷ trên từng đối tượng cần dựa trên những tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau. Vậy các triệu chứng tự kỷ của người lớn và trẻ em như thế nào? Hội chứng tự kỷ thiên tài và tự kỷ ám thị có những dấu hiệu gì? Tham khảo bài viết dưới đây với thông tin hữu ích nhé!
Tự kỷ, hội chứng ngày càng trẻ hoá ở thanh niên. Ngoài điều trị trực tiếp tại các cơ sở chẩn đoán, kết hợp cách chữa bệnh tự kỷ ở thanh niên tại nhà như: Sử dụng liệu pháp tâm lý, trò chuyện động viên, đi dạo,… sẽ đem lại được hiệu quả hồi phục tốt nhất.
Tự kỷ là 1 rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ và không còn xa lạ với nhiều phụ huynh ngày nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về những nguyên nhân bệnh tự kỷ. Tự kỷ do nhiều nguyên nhân gây nên như: Di truyền, các tác động xã hội, thần kinh trung ương tổn thương,… Để đi sâu hơn về vấn đề này, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Trẻ chậm nói ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển toàn diện của trẻ, bao gồm: Chậm phát triển trí tuệ, khó khăn trong học tập, hạn chế giao tiếp,... Vậy để hiểu rõ hơn về mức độ nghiêm trọng của tình trạng chậm nói ở trẻ, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ chậm nói như tiếp xúc với công nghệ nhiều, tự kỷ, di truyền, gặp vấn đề về thính giác,...
Câu hỏi của mẹ Lan Anh (Bắc Giang): Thưa bác sĩ. Trước kia bé nhà em bị dính thắng lưỡi và đã đi bệnh viện, sau đó bác sĩ có cắt cho con rồi. Hiện con em 3,5 tuổi nhưng mới nói được vài từ đơn giản, chậm nói. Xin hỏi bác sĩ cách can thiệp cho con.
Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ là tình trạng khá phổ biến, khiến cho nhiều phụ huynh băn khoăn và lo lắng. Nguyên nhân trẻ chậm phát triển ngôn ngữ là do đâu? Dấu hiệu nhận biết và phương pháp điều trị như thế nào? Tất cả mọi thắc mắc sẽ được giải đáp ngay trong bài viết này.
Hiện nay nhiều trẻ đến 2 tuổi vẫn chưa bật được âm, nói được các từ đơn khiến các bậc phụ huynh lo lắng. Trong dân gian có mẹo chữa chậm nói bằng cá lóc giúp trẻ nhanh biết nói có thực sự hiệu quả? Thực hư phương pháp này ra sao cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.
Trẻ chậm nói, khó bật âm so với các bạn cùng tuổi khiến không ít các bậc cha mẹ lo lắng và tìm mọi cách giúp con nhanh biết nói. Các mẹo dân gian chữa chậm nói cho trẻ hiện nay được nhiều bậc phụ huynh tin tưởng. Vậy phương pháp này có thực sự hiệu quả? Đọc ngay thông tin dưới đây.
Theo một vài thống kê cho thấy, trên thế giới có tới 10% trẻ gặp khó khăn trong giao tiếp và ngôn ngữ. Các chuyên gia khuyến khích bố mẹ nên “thuộc lòng” dấu hiệu trẻ chậm nói nhằm phát hiện sớm và có biện pháp xử trí kịp thời. Hãy cùng tìm hiểu dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói ngay dưới đây.
Bé 28 tháng tuổi nhưng vẫn chưa biết nói như các bạn cùng trang lứa? Đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm như rối loạn chức năng não, suy giảm thính lực hoặc tự kỷ, trầm cảm. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết bé 28 tháng tuổi chưa biết nói cùng các phương pháp điều trị qua bài viết dưới đây.
Có rất nhiều mẹo chữa trẻ chậm nói, nhưng cách nào mang lại hiệu quả đặc biệt thì không phải phụ huynh nào cũng biết. Đa số các phương pháp trong bài viết dưới đây đều được chuyên gia nghiên cứu, dân gian lưu truyền và khuyên cha mẹ nên áp dụng. Vậy để hiểu rõ hơn những mẹo này là gì, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Trẻ chậm nói là hội chứng thường gặp nhất trong các vấn đề nhi khoa. Ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là sự hạn chế nhất định về giao tiếp, ngôn ngữ, khiến các bậc phụ huynh lo lắng và gặp nhiều khó khăn trong nuôi dạy con cái. Cách nhận biết các triệu chứng, xác định nguyên nhân do đâu và cách khắc phục tình trạng chậm nói như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này!
Trẻ tăng động thường chạy nhảy liên tục, không tập trung chú ý. Vậy đâu là nguyên nhân khiến trẻ mắc tăng động và phương pháp nào giúp trẻ cải thiện hiệu quả? Đọc ngay thông tin dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất!
Trẻ chậm phát triển trí tuệ cần được can thiệp và hỗ trợ như thế nào để có thể bắt kịp cuộc sống bình thường? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các cách phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ qua bài viết dưới đây.
Trẻ em thường hiếu động và ham vui nên khó tập trung hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Ở những trẻ mắc rối loạn thiếu chú ý, những biểu hiện mất tập trung xuất hiện thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Nếu không được điều trị, trẻ sẽ mất khả năng phát triển bản thân, dẫn tới các bệnh tâm lý nguy hiểm khác.
Phương pháp can thiệp cho trẻ ADHD (tăng động giảm chú ý) bao gồm dùng thuốc và không dùng thuốc, với mục đích thúc đẩy khả năng tương tác với xã hội của con. Từ đó, giúp trẻ cải thiện sức khỏe cũng như tâm lý, đồng thời làm chủ cuộc sống của chính mình. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về phương pháp can thiệp ADHD là gì trong bài viết dưới đây!
Tăng động giảm chú ý là chứng rối loạn hành vi ở trẻ. Nhận biết những dấu hiệu tăng động ở trẻ để điều trị sớm là điều vô cùng quan trọng. Vậy biểu hiện của trẻ tăng động giảm chú ý là gì? Làm sao để giúp trẻ tăng tập trung, giảm hiếu động? Để trả lời những câu hỏi này, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Trẻ bị tăng động, giảm chú ý có chữa được không? Đây là thắc mắc của nhiều bậc phụ huynh khi có con nhỏ gặp phải tình trạng này. Bởi những rối loạn về phát triển thường gây ảnh hưởng đến học tập, công việc và quan hệ xã hội của trẻ sau này. Để trả lời thắc mắc trên và tìm hiểu về rối loạn tăng động, giảm chú ý, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Tăng động giảm chú ý (ADHD) được xem như một hội chứng rối loạn phát triển liên quan đến hệ thần kinh. Hội chứng ảnh hưởng tới 5-11% trẻ em trong độ tuổi đi học và để lại nhiều di chứng sau này nếu không được phát hiện sớm cũng như khắc phục kịp thời. Vậy tăng động giảm chú ý là gì? Cần làm gì nếu con mắc hội chứng này? Mời bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Theo ghi nhận từ các trường mẫu giáo, tiểu học trên cả nước thì hiện tượng trẻ “lăng xăng, hay nghịch phá” ngày càng phổ biến. Đây có thể là biểu hiện trẻ tăng động – một hội chứng rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ từ 3 – 11 tuổi. Tăng động giảm chú ý ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi, kết quả học tập và các mối quan hệ của trẻ. Vì vậy, cha mẹ cần phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường ở trẻ, từ đó có những điều chỉnh và can thiệp kịp thời.
Cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý bao gồm sự quan tâm từ bố mẹ và đúng phương pháp. Trẻ mất tập trung giảm chú ý không phải là bệnh nên không thể điều trị và phòng ngừa. Tuy nhiên, nếu trẻ được phát hiện sớm và cải thiện đúng cách, con có thể kiểm soát triệu chứng và hòa nhập với xã hội.
Chậm phát triển trí tuệ là sự khiếm khuyết về não bộ của trẻ và thường gặp ở người dưới 18 tuổi. Tình trạng này nếu kéo dài và không được xử trí sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của trẻ. Để hiểu rõ hơn về chậm phát triển trí tuệ cũng như có hướng can thiệp đúng, mời bạn theo dõi bài viết chi tiết dưới đây!