Cách chữa bệnh tự kỷ từ chuyên gia
Bệnh tự kỷ là một rối loạn tâm lý phổ biến ở Việt Nam, đem đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn nếu không được khắc phục kịp thời. Bây giờ hãy cùng chuyên gia tìm hiểu xem cách chữa bệnh tự kỷ nào thực sự hiệu quả nhé!
Bệnh tự kỷ là một rối loạn tâm lý phổ biến ở Việt Nam, đem đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn nếu không được khắc phục kịp thời. Bây giờ hãy cùng chuyên gia tìm hiểu xem cách chữa bệnh tự kỷ nào thực sự hiệu quả nhé!
Cô con gái mới lớn từ khi có kinh nguyệt bỗng dưng cáu kỉnh quá mức bình thường? Hay cậu con trai tuổi dậy thì nhưng sợ giao tiếp với mọi người và chỉ thích trốn trong phòng chơi game? Tất cả những hành động trên đều có thể là dấu hiệu tự kỷ ở thiếu niên mà nhiều cha mẹ đã bỏ qua. Nếu bạn đang nghi ngờ con mình mắc chứng tự kỷ ở tuổi dậy thì đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây.
Tự kỷ là hội chứng tâm lý không quá xa lạ trong xã hội hiện đại. Để nhận biết triệu chứng tự kỷ trên từng đối tượng cần dựa trên những tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau. Vậy các triệu chứng tự kỷ của người lớn và trẻ em như thế nào? Hội chứng tự kỷ thiên tài và tự kỷ ám thị có những dấu hiệu gì? Tham khảo bài viết dưới đây với thông tin hữu ích nhé!
Tự kỷ, hội chứng ngày càng trẻ hoá ở thanh niên. Ngoài điều trị trực tiếp tại các cơ sở chẩn đoán, kết hợp cách chữa bệnh tự kỷ ở thanh niên tại nhà như: Sử dụng liệu pháp tâm lý, trò chuyện động viên, đi dạo,… sẽ đem lại được hiệu quả hồi phục tốt nhất.
Tự kỷ là 1 rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ và không còn xa lạ với nhiều phụ huynh ngày nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về những nguyên nhân bệnh tự kỷ. Tự kỷ do nhiều nguyên nhân gây nên như: Di truyền, các tác động xã hội, thần kinh trung ương tổn thương,… Để đi sâu hơn về vấn đề này, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Phương pháp dạy trẻ tự kỷ trong lớp hòa nhập cần dựa trên nguyên tắc tôn trọng, xóa bỏ mọi rào cản và cho phép tất cả trẻ phát huy hết tiềm năng của bản thân. Để làm được điều đó, cần rất nhiều sự quan tâm và nỗ lực từ bạn. Vậy giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ như thế nào, mời bạn theo dõi 12 phương pháp dưới đây!
Trẻ chậm nói ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển toàn diện của trẻ, bao gồm: Chậm phát triển trí tuệ, khó khăn trong học tập, hạn chế giao tiếp,... Vậy để hiểu rõ hơn về mức độ nghiêm trọng của tình trạng chậm nói ở trẻ, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Theo một vài thống kê cho thấy, trên thế giới có tới 10% trẻ gặp khó khăn trong giao tiếp và ngôn ngữ. Các chuyên gia khuyến khích bố mẹ nên “thuộc lòng” dấu hiệu trẻ chậm nói nhằm phát hiện sớm và có biện pháp xử trí kịp thời. Hãy cùng tìm hiểu dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói ngay dưới đây.
Bé 28 tháng tuổi nhưng vẫn chưa biết nói như các bạn cùng trang lứa? Đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm như rối loạn chức năng não, suy giảm thính lực hoặc tự kỷ, trầm cảm. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết bé 28 tháng tuổi chưa biết nói cùng các phương pháp điều trị qua bài viết dưới đây.
Có rất nhiều mẹo chữa trẻ chậm nói, nhưng cách nào mang lại hiệu quả đặc biệt thì không phải phụ huynh nào cũng biết. Đa số các phương pháp trong bài viết dưới đây đều được chuyên gia nghiên cứu, dân gian lưu truyền và khuyên cha mẹ nên áp dụng. Vậy để hiểu rõ hơn những mẹo này là gì, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Trẻ chậm nói là hội chứng thường gặp nhất trong các vấn đề nhi khoa. Ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là sự hạn chế nhất định về giao tiếp, ngôn ngữ, khiến các bậc phụ huynh lo lắng và gặp nhiều khó khăn trong nuôi dạy con cái. Cách nhận biết các triệu chứng, xác định nguyên nhân do đâu và cách khắc phục tình trạng chậm nói như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này!
Phương pháp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ cần riêng biệt và phù hợp với mức độ phát triển tư duy. Một số biện pháp thường được áp dụng có thể kể đến như: Khơi gợi trí tưởng tượng, vẽ tranh, âm nhạc,... Vậy để hiểu rõ hơn về cách thức thực hiện các phương pháp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây!
Chậm nói là tình trạng phổ biến nhất trong các vấn đề về rối loạn ở nhi khoa. Cho nên, câu hỏi nên đưa trẻ chậm nói khám ở đâu uy tín là vấn đề mà rất nhiều ông bố bà mẹ quan tâm. Một phòng khám đáp ứng tiêu chuẩn cần phải: Có giấy phép hoạt động, tính chuyên nghiệp cao, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và thiết bị đầy đủ. Bài viết này sẽ cung cấp một vài gợi ý về địa chỉ uy tín thăm khám cho trẻ mắc tật chậm nói.
Bản chất của quá trình tập nói ở trẻ là thu nhận thông tin, xử lý và bắt chước. Bất kỳ yếu tố nào làm ảnh hưởng tới một trong 3 giai đoạn trên cũng sẽ làm gián đoạn sự phát triển ngôn ngữ của bé. Cùng theo dõi bài viết này để biết 10 nguyên nhân gây ra tình trạng chậm nói ở trẻ.
Trẻ chậm phát triển trí tuệ cần được can thiệp và hỗ trợ như thế nào để có thể bắt kịp cuộc sống bình thường? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các cách phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ qua bài viết dưới đây.
Trẻ em thường hiếu động và ham vui nên khó tập trung hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Ở những trẻ mắc rối loạn thiếu chú ý, những biểu hiện mất tập trung xuất hiện thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Nếu không được điều trị, trẻ sẽ mất khả năng phát triển bản thân, dẫn tới các bệnh tâm lý nguy hiểm khác.
Phương pháp can thiệp cho trẻ ADHD (tăng động giảm chú ý) bao gồm dùng thuốc và không dùng thuốc, với mục đích thúc đẩy khả năng tương tác với xã hội của con. Từ đó, giúp trẻ cải thiện sức khỏe cũng như tâm lý, đồng thời làm chủ cuộc sống của chính mình. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về phương pháp can thiệp ADHD là gì trong bài viết dưới đây!
Tăng động giảm chú ý là chứng rối loạn hành vi ở trẻ. Nhận biết những dấu hiệu tăng động ở trẻ để điều trị sớm là điều vô cùng quan trọng. Vậy biểu hiện của trẻ tăng động giảm chú ý là gì? Làm sao để giúp trẻ tăng tập trung, giảm hiếu động? Để trả lời những câu hỏi này, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Trẻ bị tăng động, giảm chú ý có chữa được không? Đây là thắc mắc của nhiều bậc phụ huynh khi có con nhỏ gặp phải tình trạng này. Bởi những rối loạn về phát triển thường gây ảnh hưởng đến học tập, công việc và quan hệ xã hội của trẻ sau này. Để trả lời thắc mắc trên và tìm hiểu về rối loạn tăng động, giảm chú ý, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Tăng động giảm chú ý (ADHD) được xem như một hội chứng rối loạn phát triển liên quan đến hệ thần kinh. Hội chứng ảnh hưởng tới 5-11% trẻ em trong độ tuổi đi học và để lại nhiều di chứng sau này nếu không được phát hiện sớm cũng như khắc phục kịp thời. Vậy tăng động giảm chú ý là gì? Cần làm gì nếu con mắc hội chứng này? Mời bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Theo ghi nhận từ các trường mẫu giáo, tiểu học trên cả nước thì hiện tượng trẻ “lăng xăng, hay nghịch phá” ngày càng phổ biến. Đây có thể là biểu hiện trẻ tăng động – một hội chứng rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ từ 3 – 11 tuổi. Tăng động giảm chú ý ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi, kết quả học tập và các mối quan hệ của trẻ. Vì vậy, cha mẹ cần phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường ở trẻ, từ đó có những điều chỉnh và can thiệp kịp thời.
Cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý bao gồm sự quan tâm từ bố mẹ và đúng phương pháp. Trẻ mất tập trung giảm chú ý không phải là bệnh nên không thể điều trị và phòng ngừa. Tuy nhiên, nếu trẻ được phát hiện sớm và cải thiện đúng cách, con có thể kiểm soát triệu chứng và hòa nhập với xã hội.
Bạn có thắc mắc chuyên gia sẽ giúp bạn Hãy cung cấp đầy đủ các dữ liệu được yêu cầu.